15 sai lầm thường gặp khi kinh doanh quán cafe nhà hàng quán ăn

sai lầm mở quán cafe nhà hàng

10 sai lầm thường gặp khi kinh doanh quán cafe nhà hàng quán ăn

sai lầm mở quán cafe nhà hàng

Hiện nay, kinh doanh nhà hàng, quán ăn, quán cafe, trà sữa đang được rất nhiều người lựa chọn để bắt đầu khởi nghiệp. Theo thống kê, có hơn 50% cửa hàng đóng cửa sau 5-6 tháng hoạt động. Điển hình là các tin rao sang quán xuất hiện ở khắp nơi với lý do không có thời gian quản lý hay có việc gia đình nhưng doanh thu và lợi nhuận vẫn ổn định. Đâu là lý do thực sự dẫn đến những thất bại của các cửa hàng này? Có phải những quán cafe khi rao bán này luôn "Hoạt động ổn định" trước khi rao bán hay không? Đâu là kinh nghiệm mà kinh doanh mà bạn có thể rút ra được? Khó khăn khi mở quán cafe là gì? Cùng PosApp tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.

1. Lựa chọn vị trí không tốt

Đây là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại khi kinh doanh quán cafe, nhà hàng quán ăn của bạn. Nếu vị trí quán bạn không đẹp như ở hẻm sâu, khó tìm, hay vị trí có sự cạnh tranh cao sẽ khó thu hút khách hàng. Nhưng đối với những vị trí đẹp, ngay mặt tiền hay gần khu dân cư, văn phòng và trung tâm thương mại thì dễ dàng thu hút sự chú ý và khả năng khách hàng mới ghé thăm sẽ cao hơn.
Bạn nên lựa chọn vị trí quán ở những nơi lý tưởng để thu hút nhiều khách hàng hơn.

2. Nguồn nguyên liệu kém chất lượng

Nguồn nguyên liệu tốt, tươi ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hương vị cho các món ăn, nước uống. Việc lựa chọn những nguyên liệu không rõ nguồn gốc hay chất lượng kém sẽ khiến cho hương vị của các món ăn, nước uống không còn chuẩn vị và tươi ngon. Có thể bạn sẽ tiết kiệm được chi phí nhưng về lâu dài bạn sẽ không thể phát triển hơn nữa.

kinh nghiệm kinh doanh nhà hàng quán cafe
kinh nghiệm kinh doanh nhà hàng quán cafe

1. Lựa chọn vị trí không tốt

Đây là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại khi kinh doanh quán cafe, nhà hàng quán ăn của bạn. Nếu vị trí quán bạn không đẹp như ở hẻm sâu, khó tìm, hay vị trí có sự cạnh tranh cao sẽ khó thu hút khách hàng. Nhưng đối với những vị trí đẹp, ngay mặt tiền hay gần khu dân cư, văn phòng và trung tâm thương mại thì dễ dàng thu hút sự chú ý và khả năng khách hàng mới ghé thăm sẽ cao hơn.
Bạn nên lựa chọn vị trí quán ở những nơi lý tưởng để thu hút nhiều khách hàng hơn.

2. Nguồn nguyên liệu kém chất lượng

Nguồn nguyên liệu tốt, tươi ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hương vị cho các món ăn, nước uống. Việc lựa chọn những nguyên liệu không rõ nguồn gốc hay chất lượng kém sẽ khiến cho hương vị của các món ăn, nước uống không còn chuẩn vị và tươi ngon. Có thể bạn sẽ tiết kiệm được chi phí nhưng về lâu dài bạn sẽ không thể phát triển hơn nữa.

Thiếu hiểu biết về sản phẩm và kinh doanh

3. Thiếu hiểu biết về sản phẩm và kinh doanh

Là chủ của quán cafe, nhà hàng quán ăn nhưng bạn lại không có kiến thức cơ bản về cafe, cách chế biến và các kiến thức về kinh doanh thì là một sai lầm lớn. Bạn cần tìm hiểu các kiến thức này để có thể điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của quán mình một cách hiệu quả nhất.

4. Tên quá dài khó nhớ

Tên quán cafe, nhà hàng quán ăn quyết định được ấn tượng đầu tiên mà khách hàng sẽ dành cho quán của bạn. Một cái tên dài hay khó đọc, khó nhớ sẽ bị quên lãng ngay lập tức khi lướt qua. Bạn nên lựa chọn tên quán không quá dài, độc đáo và ấn tượng sẽ tạo được nhiều thiện cảm cho khách hàng.

5. Không dùng phần mềm quản lý

Đa số các quán cafe, nhà hàng kinh doanh thất bại đều sử dụng cách quản lý truyền thống mà không dùng phần mềm quản lý. Đây là một sai lầm lớn bởi quản lý bằng sổ sách có nhiều hạn chế như:
• Thất thoát doanh thu mà không biết nguyên nhân
• Không thể quản lý khi vắng mặt, với cách quản lý bằng sổ sách chủ quán cafe, nhà hàng phải luôn có mặt tại quán để theo dõi, nắm bắt tình hình kinh doanh.
• Việc order bằng giấy viết tay thì thường sai sót khi ghi món và mất nhiều thời gian di chuyển giữa quầy thu ngân, bếp,..
• Không kiểm soát được lượng nhập xuất kho và thường xuyên xảy ra thất thoát nguyên vật liệu.
Phần mềm quản lý dành cho quán cafe, nhà hàng giúp khắc phục tất cả các hạn chế của các quản lý sổ sách với nhiều tính năng nổi bật như:
  • Quản lý nhân viên, khách hàng
  • Quản lý tồn kho, nguyên vật liệu
  • Hỗ trợ order, tính tiền, in hóa đơn
  • Đồng bộ dữ liệu giữa các thiết bị
  • Báo cáo thu-chi chính xác
  • Quản lý từ xa...

phần mềm quản lý quán cafe, nhà hàng quán ăn
phần mềm quản lý quán cafe nhà hàng quán ăn

5. Không dùng phần mềm quản lý

Đa số các quán cafe, nhà hàng kinh doanh thất bại đều sử dụng cách quản lý truyền thống mà không dùng phần mềm quản lý. Đây là một sai lầm lớn bởi quản lý bằng sổ sách có nhiều hạn chế như:
• Thất thoát doanh thu mà không biết nguyên nhân
• Không thể quản lý khi vắng mặt, với cách quản lý bằng sổ sách chủ quán cafe, nhà hàng phải luôn có mặt tại quán để theo dõi, nắm bắt tình hình kinh doanh.
• Việc order bằng giấy viết tay thì thường sai sót khi ghi món và mất nhiều thời gian di chuyển giữa quầy thu ngân, bếp,..
• Không kiểm soát được lượng nhập xuất kho và thường xuyên xảy ra thất thoát nguyên vật liệu.
Phần mềm quản lý dành cho quán cafe, nhà hàng giúp khắc phục tất cả các hạn chế của các quản lý sổ sách với nhiều tính năng nổi bật như:
  • Quản lý nhân viên, khách hàng
  • Quản lý tồn kho, nguyên vật liệu
  • Hỗ trợ order, tính tiền, in hóa đơn
  • Đồng bộ dữ liệu giữa các thiết bị
  • Báo cáo thu-chi chính xác
  • Quản lý từ xa...

Xem chi tiết giải pháp
xác định sai khách hàng mục tiêu

6. Xác định sai khách hàng mục tiêu

Nhiều quán cafe, nhà hàng quán ăn hay bỏ qua hoặc xác định sai đối tượng mà mình sẽ phục vụ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn menu, không gian và mức giá.

7. Giá cả không phù hợp

Định giá sản phẩm không chỉ dựa trên chi phí, lợi nhuận mà còn phải cạnh tranh với đối thủ và chất lượng cảm nhận của khách hàng. Giá còn phụ thuộc vào đối tượng khách hàng mà bạn hướng đến. Do vậy cần cân nhắc nhiều yếu tố trước khi quyết định giá cho các món trong menu của cửa hàng.

8. Chất lượng nhân viên kém

Nhân viên là người trực tiếp phục vụ khách hàng của bạn. Chính vì vậy mà thái độ, cách cư xử giao tiếp với khách là vô cùng quan trọng. Nếu thái độ không tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến cảm nhận của khách hàng.

9. Thiết kế quán không nổi bật

Hiện nay đến quán cafe, nhà hàng quán ăn không chỉ vì để uống cafe mà còn trải nghiệm không gian, cách trang trí quán để có những bức ảnh check-in đẹp. Không chú trọng đến cách thiết kế là sai lầm dẫn đến thất bại của các quán cafe, nhà hàng và quán ăn.

10. Menu không đa dạng

Menu quán của bạn hạn hẹp chỉ với vài sản phẩm sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Vừa làm mất sự hài lòng của khách vừa mất đi một khoản doanh thu từ các sản phẩm khác.
• Đối với quán cafe, bạn nên có thêm nhiều món khác ngoài cafe như bánh ngọt, nước uống từ hoa quả,...
• Đối với quán ăn, nhà hàng bạn nên kinh doanh thêm các loại nước uống đơn giản như nước ép, cafe, trà đá hoặc nước uống đóng chai....

chất lượng phục vụ của nhân viên
chất lượng phục vụ của nhân viên

8. Chất lượng nhân viên kém

Nhân viên là người trực tiếp phục vụ khách hàng của bạn. Chính vì vậy mà thái độ, cách cư xử giao tiếp với khách là vô cùng quan trọng. Nếu thái độ không tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến cảm nhận của khách hàng.

9. Thiết kế quán không nổi bật

Hiện nay đến quán cafe, nhà hàng quán ăn không chỉ vì để uống cafe mà còn trải nghiệm không gian, cách bài trí quán để có những bức ảnh check-in đẹp. Không chú trọng đến cách thiết kế là sai lầm dẫn đến thất bại của các quán cafe, nhà hàng và quán ăn.

10. Menu không đa dạng

Menu quán của bạn hạn hẹp chỉ với vài sản phẩm sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Vừa làm mất sự hài lòng của khách vừa mất đi một khoanh doanh thu từ các sản phẩm khác.
• Đối với quán cafe, bạn nên có thêm nhiều món khác ngoài cafe như bánh ngọt, nước uống từ hoa quả,...
• Đối với quán ăn, nhà hàng bạn nên kinh doanh thêm các loại nước uống đơn giản như nước ép, cafe, trà đá hoặc nước uống đóng chai....

11. Không hoạch định được tài chính

Tài chính là yếu tố quan trọng trong việc kinh doanh của bạn. Không hoạch định được tài chính, không nắm được số vốn đang có, số vốn đang cần để phát triển cửa hàng là điều dễ khiến bạn thất bại.

12. Thiếu tinh tế trong quản lý nhân viên

Việc quản lý được nhân viên, từ thái độ phục vụ khách đến kỹ thuật pha chế đồ uống đảm bảo, đúng quy trình cũng rất quan trọng. Không quản lý được hoạt động này của nhân viên sẽ tăng rủi ro về việc đánh mất khách hàng.

13. Thiếu chiến lược Marketing

Chiến lược marketing là công cụ giúp hình ảnh của quán cafe ngày càng đi vào tâm trí khách hàng. Một quán cafe, nhà hàng không có bất kỳ một chiến lược marketing nào. Hình ảnh mờ nhạt, khách hàng không biết đến tên tuổi, chất lượng dịch vụ ra sao là bạn đã thất bại.
Với lĩnh vực F&B, bạn nên chọn các chương trình khuyến mãi như: Giảm giá món ăn, Giảm giá theo số người trong nhóm, Khuyến mãi theo ngày lễ, Tặng kèm combo hoặc giảm giá combo, nước uống miễn phí

14. Quản lý nhân viên không tốt

Nhiều chủ cửa hàng khi quản lý nhân viên không tốt sẽ dẫn đến hiện tượng một số nhân viên ăn cắp tài sản, có thái độ không tốt khi phục vụ khách hàng.
Việc quản lý có thể bắt đầu từ khâu tuyển dụng, hãy đặt những câu hỏi kỹ lưỡng để có thể biết được thái độ làm việc, tính cách của người nhân viên. Việc tuyển một nhân viên có thái độ không tốt có thể ảnh hưởng rất nhiều đến thiện cảm của khách cũng như gây thiệt hại cho chủ cửa hàng.

15. Xác định sai nhu cầu khách hàng

Đừng vô tội vạ lập Menu của quán dựa trên suy nghĩ riêng của bạn, một người kinh doanh thông minh phải chủ động tìm hiểu khách hàng của mình muốn gì. Thật đáng tiếc khi nhà hàng, quán cafe của bạn không đáp ứng được đúng như cầu của khách, việc này không những làm giảm số lượng khách lui tới mà còn làm giảm hình ảnh thương hiệu của quán.
Hãy điều tra đối thủ cạnh tranh của bạn, xem thực khách hay lui tới có xu hướng gọi món nào và thêm món đó vào trong Menu của mình. Khôn khéo kết hợp với lợi thế ẩm thực của mình sẽ mang lại thành công trong tương lai.

BÀI HỌC TỪ KINH DOANH QUÁN CÀ PHÊ THẤT BẠI

Có những việc, không phải cứ có đam mê và ý tưởng độc lạ là có thể kinh doanh thành công.
Chia sẻ trên diễn đàn, 1 thành viên đã đăng tải bài viết về những kinh nghiệm được rút ra khi anh trai kinh doanh quán cà phê thất bại. Những kinh nghiệm này chính là bài học dành cho rất nhiều các bạn trẻ đang có ý định kinh doanh dạng như vậy.
Tình cờ, tôi lôi cuốn sổ đầu giường của anh trai ra, tôi mới phát hiện một chuyện hết sức bất ngờ. Một người từng ăn chơi phá phách như anh ấy lại lưu lại bên mình một bí kíp mở quán cà phê. Từng chung vốn với bạn bè và 2 lần thất bại, không những anh không bỏ cuộc mà còn chịu khó viết lại kinh nghiệm từ những lần thất bại trước đó.
Anh tôi ghi nhận lý do lớn nhất khiến các quán cà phê mở ra thất bại là vì không đạt được sự ổn định về lợi nhuận. Quán của anh tôi và 2 người bạn (1 người ngành nhà hàng khách sạn, 1 người ngành mỹ thuật) được đầu tư khá khang trang với số vốn là 200 triệu đồng do cả 3 cùng vay mượn từ gia đình và do tích lũy được từ lúc còn là sinh viên.
Ba con người khác nhau cùng sinh hoạt trong câu lạc bộ Guitar, kết hợp thực hiện đam mê sở hữu một quán cà phê / nhà hàng của riêng mình. Do đầu tư kinh phí khá lớn và mong muốn thu hồi vốn nhanh, cả 3 đã đặt ra mức giá khá cao cho các món phục vụ tại quán.
Tháng đầu tiên mới mở ra, do trang trí khá bắt mắt cộng với ưu đãi, quán cà phê hoạt động khá tốt, thế nhưng khi sang đến tháng thứ 3, thứ 4 lại với dần và tháng thứ 5 trở đi, các quán cà phê xung quanh xuất hiện nhiều thêm và vẫn chưa thống nhất lại giá cả cho hợp lý nên quán chỉ có thể trụ lại cho đến tầm tháng thứ 7.
Đó chỉ mới là điều đầu tiên, bên cạnh đó còn có rất nhiều chi tiết anh đã nếu ra như:

Image

BÀI HỌC TỪ KINH DOANH QUÁN CÀ PHÊ THẤT BẠI

Có những việc, không phải cứ có đam mê và ý tưởng độc lạ là có thể kinh doanh thành công.
Chia sẻ trên diễn đàn, 1 thành viên đã đăng tải bài viết về những kinh nghiệm được rút ra khi anh trai kinh doanh quán cà phê thất bại. Những kinh nghiệm này chính là bài học dành cho rất nhiều các bạn trẻ đang có ý định kinh doanh dạng như vậy.
Tình cờ, tôi lôi cuốn sổ đầu giường của anh trai ra, tôi mới phát hiện một chuyện hết sức bất ngờ. Một người từng ăn chơi phá phách như anh ấy lại lưu lại bên mình một bí kíp mở quán cà phê. Từng chung vốn với bạn bè và 2 lần thất bại, không những anh không bỏ cuộc mà còn chịu khó viết lại kinh nghiệm từ những lần thất bại trước đó.
Anh tôi ghi nhận lý do lớn nhất khiến các quán cà phê mở ra thất bại là vì không đạt được sự ổn định về lợi nhuận. Quán của anh tôi và 2 người bạn (1 người ngành nhà hàng khách sạn, 1 người ngành mỹ thuật) được đầu tư khá khang trang với số vốn là 200 triệu đồng do cả 3 cùng vay mượn từ gia đình và do tích lũy được từ lúc còn là sinh viên.
Ba con người khác nhau cùng sinh hoạt trong câu lạc bộ Guitar, kết hợp thực hiện đam mê sở hữu một quán cà phê / nhà hàng của riêng mình. Do đầu tư kinh phí khá lớn và mong muốn thu hồi vốn nhanh, cả 3 đã đặt ra mức giá khá cao cho các món phục vụ tại quán.
Tháng đầu tiên mới mở ra, do trang trí khá bắt mắt cộng với ưu đãi, quán cà phê hoạt động khá tốt, thế nhưng khi sang đến tháng thứ 3, thứ 4 lại với dần và tháng thứ 5 trở đi, các quán cà phê xung quanh xuất hiện nhiều thêm và vẫn chưa thống nhất lại giá cả cho hợp lý nên quán chỉ có thể trụ lại cho đến tầm tháng thứ 7.
Đó chỉ mới là điều đầu tiên, bên cạnh đó còn có rất nhiều chi tiết anh đã nếu ra như:

Image
Image

1. Vì chúng ta chỉ biết kinh doanh mỗi loại cà phê

Cà phê mang lại tỷ lệ lợi nhuận cao nhưng không thể dùng nó để trả hàng trăm thứ như thanh toán các chi phí thuê địa điểm, nhân công,...
Anh ấy ghi lại, lần 2 sẽ kết hợp. Nhất định, phải phục vụ thêm những món đồ khác như bánh ngọt hay sách, đĩa CD, báo/tạp chí, thú cưng,...

2. Cà phê vẫn pha chưa đúng công thức

Trong 3 anh có 1 anh học nhà hàng – khách sạn, trong quá trình học có được tham gia mấy khóa pha chế. Chính vì vậy, “bếp trưởng” này vô tình đòi hỏi khu vực pha chế thật cao cấp và thực hiện pha nước theo những công thức quá cầu kỳ, tốn nhiều chi phí đầu vào, tốn nhiều công sức và thời gian pha chế.
Cuối cùng, nước uống thì ngon nhưng không hợp khẩu vị giới trẻ Việt, nhân viên phục vụ thân thiện nhiệt tình nhưng lại quá lâu. Khách hàng giảm đi đáng kể từ yếu tố này.

3. Thiết kế mô hình kinh doanh không phù hợp

Quán cà phê Việt thường mở theo kiểu khách đến bàn và gọi món, sau đó sẽ được phục vụ nước và thanh toán tận nơi sau khi thưởng thức. Trong khi đó, quán của anh phục vụ theo kiểu Starbucks. Khách hàng không thích xếp hàng chờ và phải tự phục vụ cho mình mà còn phải trả tiền trước.
Pha cà phê không được thiết kế phù hợp, hệ thống gọi món và thanh toán không hiệu quả, quy trình chế biến đồ ăn phức tạp đòi hỏi nhiều nhân công, quán cà phê của bạn sẽ không thể tồn tại, chưa kể bạn còn phải đối mặt với chi phí quá lớn để trả lương nhân viên do vấn đề thiết kế thiếu hợp lý gây ra.
Anh ấy đã ghi hết ra như thế, cũng từ đó tôi đã thấy khác đi về hình ảnh người anh của tôi. Tôi cũng thích cà phê, mỗi ngày tôi đều uống và coi nó như thói quen. Nếu tôi có điều kiện thì sẽ mở quán cà phê, à cũng có thể là bám víu theo ông anh để cùng thực hiện giấc mơ.
Nếu anh chịu, tôi sẽ cho anh thêm 3 kinh nghiệm mà tôi thấy cần bổ sung vào quyển sổ. Đó là cách duy trì một mô hình quán cà phê phát đạt mà tôi phác họa ra từ bài viết của Peter Baskerville - người đã mở và quản lý 20 quán cà phê và quán ăn tại Mỹ, đó là:

- Không được quá tiết kiệm
Những người chủ quán mới mở thường thấy sợ hãi khi phải vứt đi hàng đống thực phẩm nhưng chính vì sợ và tiếc mà họ giảm số lượng sản phẩm trưng bày hoặc giữ lại những thực phẩm cũ, ôi. Trên thực tế, nếu vai trò là khách, bạn phát hiện chuyện này, liệu có còn muốn ghé quán lần 2. Nên tôi sẽ tiết kiệm đúng cách, nếu không lại thất bại vì tiếc chút trái cây hư, không đáng chút nào.

- Lựa chọn nhân viên phục vụ tốt
Ai cũng thích nhận được chất lượng dịch vụ tốt. Mà tiêu chí ấy không chỉ gắn liền với đồ ăn thức uống ngon, nó còn thể hiện thông qua cách giao tiếp, thái độ và sự nhiệt tình của nhân viên.
Tôi thấy đúng vì bản thân tôi cũng vậy, chọn ngân hàng gửi tiền, không chọn ngân hàng lãi suất cao nhất mà chọn ngân hàng có nhân viên phục vụ tốt nhất. Bởi vì, lãi suất luôn dao động trong khuôn khổ quy định, cộng với tính cạnh tranh nên ngân hàng chênh lệch không nhiều.
Vậy chi bằng chọn chỗ lãi thấp hơn xíu mà được tư vấn, chăm sóc tận tình vẫn thích hơn. Phần chênh lệch ấy xem như tôi bỏ ra để mua sự thoải mái, vui vẻ cho mình vậy. Xứng đáng!

- Thực đơn không nên quá nhiều món
Quán cà phê không chỉ đơn thuần bán cà phê nhưng cũng không phải bán hàng đống đồ ăn, đồ uống choáng ngợp.
Thực đơn quá nhiều món vừa khó mời khách vừa đội chi phí lên rất nhiều vừa ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ làm giảm doanh số bán hàng và mất khách. Vì thế, tốt nhất là theo nguyên tắc này 'rộng 1 inch - sâu 1 dặm' để quyết định thực đơn của quán cà phê.
Tôi sẽ chọn menu vừa đủ để tôi và anh hoặc nhân viên của bạn nhớ tới khách hàng thường xuyên để tạo cho họ cảm giác được sự quan tâm, chiều chuộng và giữ chân họ mãi.

- Địa điểm phải lựa cho phù hợp
Đôi lúc địa điểm không phù hợp là nguyên nhân lớn nhất cho thất bại của quán cà phê. Địa điểm A cho quán cà phê nói chung phải là một nơi đủ yên tĩnh nhưng vẫn có mật độ người qua lại cao vào những ngày trong tuần đồng thời vào ngày cuối tuần, địa điểm đó có nhiều người ghé thăm.

Image

Đây là kinh nghiệm thất bại thực tế được rút ra trong kinh doanh cà phê, nhìn nhận từ những điều trên bạn có thể tự đưa ra những sự lựa chọn hay quyết định mà bản thân mình thấy phù hợp. Tùy thuộc vào quan điểm xây dựng mô hình phát triển kinh doanh như thế nào hay khả năng tài chính. Chỉ khi bạn am hiểu, vững kiến thức về thị trường bạn đâm đầu vào thì mới biết được lựa chọn của mình có đúng hay không.
Từ những kiến thức trên, PosApp chúc cho hoạt động kinh doanh quán cafe của bạn thật thành công.

14. Quản lý nhân viên không tốt

Nhiều chủ cửa hàng khi quản lý nhân viên không tốt sẽ dẫn đến hiện tượng một số nhân viên ăn cắp tài sản, có thái độ không tốt khi phục vụ khách hàng.
Việc quản lý có thể bắt đầu từ khâu tuyển dụng, hãy đặt những câu hỏi kỹ lưỡng để có thể biết được thái độ làm việc, tính cách của người nhân viên. Việc tuyển một nhân viên có thái độ không tốt có thể ảnh hưởng rất nhiều đến thiện cảm của khách cũng như gây thiệt hại cho chủ cửa hàng.

15. Xác định sai nhu cầu khách hàng

Đừng vô tội vạ lập Menu của quán dựa trên suy nghĩ riêng của bạn, một người kinh doanh thông minh phải chủ động tìm hiểu khách hàng của mình muốn gì. Thật đáng tiếc khi nhà hàng, quán cafe của bạn không đáp ứng được đúng như cầu của khách, việc này không những làm giảm số lượng khách lui tới mà còn làm giảm hình ảnh thương hiệu của quán.
Hãy điều tra đối thủ cạnh tranh của bạn, xem thực khách hay lui tới có xu hướng gọi món nào và thêm món đó vào trong Menu của mình. Khôn khéo kết hợp với lợi thế ẩm thực của mình sẽ mang lại thành công trong tương lai.

BÀI HỌC TỪ KINH DOANH QUÁN CÀ PHÊ THẤT BẠI

Có những việc, không phải cứ có đam mê và ý tưởng độc lạ là có thể kinh doanh thành công.
Chia sẻ trên diễn đàn, 1 thành viên đã đăng tải bài viết về những kinh nghiệm được rút ra khi anh trai kinh doanh quán cà phê thất bại. Những kinh nghiệm này chính là bài học dành cho rất nhiều các bạn trẻ đang có ý định kinh doanh dạng như vậy.
Tình cờ, tôi lôi cuốn sổ đầu giường của anh trai ra, tôi mới phát hiện một chuyện hết sức bất ngờ. Một người từng ăn chơi phá phách như anh ấy lại lưu lại bên mình một bí kíp mở quán cà phê. Từng chung vốn với bạn bè và 2 lần thất bại, không những anh không bỏ cuộc mà còn chịu khó viết lại kinh nghiệm từ những lần thất bại trước đó.
Anh tôi ghi nhận lý do lớn nhất khiến các quán cà phê mở ra thất bại là vì không đạt được sự ổn định về lợi nhuận. Quán của anh tôi và 2 người bạn (1 người ngành nhà hàng khách sạn, 1 người ngành mỹ thuật) được đầu tư khá khang trang với số vốn là 200 triệu đồng do cả 3 cùng vay mượn từ gia đình và do tích lũy được từ lúc còn là sinh viên.
Ba con người khác nhau cùng sinh hoạt trong câu lạc bộ Guitar, kết hợp thực hiện đam mê sở hữu một quán cà phê / nhà hàng của riêng mình. Do đầu tư kinh phí khá lớn và mong muốn thu hồi vốn nhanh, cả 3 đã đặt ra mức giá khá cao cho các món phục vụ tại quán.
Tháng đầu tiên mới mở ra, do trang trí khá bắt mắt cộng với ưu đãi, quán cà phê hoạt động khá tốt, thế nhưng khi sang đến tháng thứ 3, thứ 4 lại với dần và tháng thứ 5 trở đi, các quán cà phê xung quanh xuất hiện nhiều thêm và vẫn chưa thống nhất lại giá cả cho hợp lý nên quán chỉ có thể trụ lại cho đến tầm tháng thứ 7.
Đó chỉ mới là điều đầu tiên, bên cạnh đó còn có rất nhiều chi tiết anh đã nếu ra như:

Image

1. Vì chúng ta chỉ biết kinh doanh mỗi loại cà phê

Cà phê mang lại tỷ lệ lợi nhuận cao nhưng không thể dùng nó để trả hàng trăm thứ như thanh toán các chi phí thuê địa điểm, nhân công,...
Anh ấy ghi lại, lần 2 sẽ kết hợp. Nhất định, phải phục vụ thêm những món đồ khác như bánh ngọt hay sách, đĩa CD, báo/tạp chí, thú cưng,...

2. Cà phê vẫn pha chưa đúng công thức

Trong 3 anh có 1 anh học nhà hàng – khách sạn, trong quá trình học có được tham gia mấy khóa pha chế. Chính vì vậy, “bếp trưởng” này vô tình đòi hỏi khu vực pha chế thật cao cấp và thực hiện pha nước theo những công thức quá cầu kỳ, tốn nhiều chi phí đầu vào, tốn nhiều công sức và thời gian pha chế.
Cuối cùng, nước uống thì ngon nhưng không hợp khẩu vị giới trẻ Việt, nhân viên phục vụ thân thiện nhiệt tình nhưng lại quá lâu. Khách hàng giảm đi đáng kể từ yếu tố này.

Image

3. Thiết kế mô hình kinh doanh không phù hợp

Quán cà phê Việt thường mở theo kiểu khách đến bàn và gọi món, sau đó sẽ được phục vụ nước và thanh toán tận nơi sau khi thưởng thức. Trong khi đó, quán của anh phục vụ theo kiểu Starbucks. Khách hàng không thích xếp hàng chờ và phải tự phục vụ cho mình mà còn phải trả tiền trước.
Pha cà phê không được thiết kế phù hợp, hệ thống gọi món và thanh toán không hiệu quả, quy trình chế biến đồ ăn phức tạp đòi hỏi nhiều nhân công, quán cà phê của bạn sẽ không thể tồn tại, chưa kể bạn còn phải đối mặt với chi phí quá lớn để trả lương nhân viên do vấn đề thiết kế thiếu hợp lý gây ra.
Anh ấy đã ghi hết ra như thế, cũng từ đó tôi đã thấy khác đi về hình ảnh người anh của tôi. Tôi cũng thích cà phê, mỗi ngày tôi đều uống và coi nó như thói quen. Nếu tôi có điều kiện thì sẽ mở quán cà phê, à cũng có thể là bám víu theo ông anh để cùng thực hiện giấc mơ.
Nếu anh chịu, tôi sẽ cho anh thêm 3 kinh nghiệm mà tôi thấy cần bổ sung vào quyển sổ. Đó là cách duy trì một mô hình quán cà phê phát đạt mà tôi phác họa ra từ bài viết của Peter Baskerville - người đã mở và quản lý 20 quán cà phê và quán ăn tại Mỹ, đó là:

- Không được quá tiết kiệm
Những người chủ quán mới mở thường thấy sợ hãi khi phải vứt đi hàng đống thực phẩm nhưng chính vì sợ và tiếc mà họ giảm số lượng sản phẩm trưng bày hoặc giữ lại những thực phẩm cũ, ôi. Trên thực tế, nếu vai trò là khách, bạn phát hiện chuyện này, liệu có còn muốn ghé quán lần 2. Nên tôi sẽ tiết kiệm đúng cách, nếu không lại thất bại vì tiếc chút trái cây hư, không đáng chút nào.

- Lựa chọn nhân viên phục vụ tốt
Ai cũng thích nhận được chất lượng dịch vụ tốt. Mà tiêu chí ấy không chỉ gắn liền với đồ ăn thức uống ngon, nó còn thể hiện thông qua cách giao tiếp, thái độ và sự nhiệt tình của nhân viên.
Tôi thấy đúng vì bản thân tôi cũng vậy, chọn ngân hàng gửi tiền, không chọn ngân hàng lãi suất cao nhất mà chọn ngân hàng có nhân viên phục vụ tốt nhất. Bởi vì, lãi suất luôn dao động trong khuôn khổ quy định, cộng với tính cạnh tranh nên ngân hàng chênh lệch không nhiều.
Vậy chi bằng chọn chỗ lãi thấp hơn xíu mà được tư vấn, chăm sóc tận tình vẫn thích hơn. Phần chênh lệch ấy xem như tôi bỏ ra để mua sự thoải mái, vui vẻ cho mình vậy. Xứng đáng!

- Thực đơn không nên quá nhiều món
Quán cà phê không chỉ đơn thuần bán cà phê nhưng cũng không phải bán hàng đống đồ ăn, đồ uống choáng ngợp.
Thực đơn quá nhiều món vừa khó mời khách vừa đội chi phí lên rất nhiều vừa ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ làm giảm doanh số bán hàng và mất khách. Vì thế, tốt nhất là theo nguyên tắc này 'rộng 1 inch - sâu 1 dặm' để quyết định thực đơn của quán cà phê.
Tôi sẽ chọn menu vừa đủ để tôi và anh hoặc nhân viên của bạn nhớ tới khách hàng thường xuyên để tạo cho họ cảm giác được sự quan tâm, chiều chuộng và giữ chân họ mãi.

- Địa điểm phải lựa cho phù hợp
Đôi lúc địa điểm không phù hợp là nguyên nhân lớn nhất cho thất bại của quán cà phê. Địa điểm A cho quán cà phê nói chung phải là một nơi đủ yên tĩnh nhưng vẫn có mật độ người qua lại cao vào những ngày trong tuần đồng thời vào ngày cuối tuần, địa điểm đó có nhiều người ghé thăm.

sai lầm kinh doanh quán cafe, nhà hàng, quán ăn

Bạn đang tìm giải pháp quản lý cửa hàng tối ưu?
Vui lòng để lại thông tin, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết!