Đến tháng 7 năm 2022, nhà nước ta sẽ áp dụng những quy định mới về hóa đơn điện tử, đó là nghị định 123/2020/NĐ-CP và Thông tư 78/2021/TT-BTC. Các cửa hàng và doanh nghiệp cần hết sức lưu ý về nghị định này nhằm triển khai hóa đơn điện tử đúng với quy định mới.
Trong bài viết dưới đây, PosApp sẻ thông tin đến bạn chi tiết nghị định 123/2020/NĐ-CP và thông tư 78/2021/TT-BTC.
Nghị định 123/2020/NĐ-CP được chính phủ ban hành vào ngày 19 tháng 10 năm 2020.
Nghị định này quy định về việc:
Nghị định 123/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2022.
Khuyến khích các cơ quan tổ chức cá nhân đáp ứng đủ điều kiện về hạ tầng, công nghệ thông tin về chứng từ điện tử nên áp dụng nghị định này trước ngày 01 tháng 07 năm 2022.
Lộ trình triển khai, áp dụng nghị định 123 được Bộ Tài Chính chia làm hai giai đoạn:
Ngoài ra, theo điều 60 của nghị định 123 có nhắc đến, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế được phép tiếp tục sử dụng hóa đơn giấy đến hết ngày 30/06/2022. Các hóa đơn giấy này đã được thông báo phát hành trước ngày 19/10/2020.
Thêm nữa, các doanh nghiệp cần nhanh chóng chuyển đổi hóa đơn, chứng từ điện tử không mã thành chứng từ điện tử có mã của cơ quan thuế.
Các doanh nghiệp đang sử dụng phần mềm in bill tính tiền thì tiếp tục sử dụng như hiện tại và xuất hóa đơn như bình thường.
Đến khi cơ quan thuế có thông báo đăng ký thông tin sử dụng hóa đơn theo nghị định 123/2020/NĐ-CP và thông tư 78/2021/TT-BTC thì các doanh nghiệp, cửa hàng tiến hành gửi thông tin đăng ký đến cơ quan thuế thông qua tổ chức cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử.
Xem thêm: Phần mềm bán hàng in hóa đơn in được qua máy XPrinter
Theo nghị định 123/2020/NĐ-CP về chứng từ điện tử, các đối tượng được quy định áp dụng nghị định này bao gồm:
Cụ thể, các đối tượng áp dụng nghị định được nêu ở trên sẽ phân ra làm 3 nhóm đối tượng chủ yếu gồm:
Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế được cấp theo từng lần phát sinh là hóa đơn bán hàng khi:
Chứng từ điện tử có mã được cấp theo từng lần phát sinh là hóa đơn giá trị gia tăng khi:
Tổ chức doanh nghiệp sử dụng chứng từ điện tử có mã của cơ quan thuế bao gồm:
Tổ chức doanh nghiệp được sử dụng chứng từ điện tử không có mã của cơ quan thuế bao gồm:
Theo điều 15 thuộc nghị định 123/2020/NĐ-CP về hóa đơn điện tử: Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ, cá nhân kinh doanh không thuộc đối tượng ngừng sử dụng hóa đơn theo quy định tại khoản 1 điều 16 của nghị định này cần đăng ký sử dụng chứng từ điện tử thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử.
Ngoài ra, tổ chức doanh nghiệp có thể đăng ký sử dụng hóa đơn, chứng từ điện tử qua cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ được Tổng cục Thuế ủy nhiệm cung cấp các trường hợp sử dụng chứng từ điện tử của cơ quan thuế không phải trả tiền dịch vụ.
Trong thời gian 1 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đăng ký hóa đơn điện tử từ doanh nghiệp, cơ quan thuế có trách nhiệm gửi thông báo đến doanh nghiệp về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận đăng ký sử dụng chứng từ điện tử.
Kể từ thời điểm cơ quan thuế chấp nhận đăng ký sử dụng hóa đơn, chứng từ điện tử theo nghị định 123, các doanh nghiệp cần cần phải ngưng sử dụng chứng từ điện tử đã thông báo phát hành theo các quy định trước đây, tiêu hủy hóa đơn giấy đã thông báo phát hành nhưng chưa sử dụng (nếu có).
Trình tự thủ tục tiêu hủy hóa đơn giấy được thực hiện theo quy định tại điều 27 Nghị định này.
Xem thêm: Máy POS là gì? Cách sử dụng máy POS như thế nào? (2022)
Kể từ tháng 07 năm 2022, bất kể các cửa hàng, doanh nghiệp đang kinh doanh bán lẻ, siêu thị, tạp hóa, nhà hàng, quán cafe, quán trà sữa, spa, thẩm mỹ viện,... cần phải chuyển đổi số và áp dụng suất hóa đơn điện tử từ máy pos bán hàng.
Các hóa đơn, chứng từ điện tử này cần đảm bảo:
Do đó nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường và tăng sức cạnh tranh với đối thủ, cửa hàng đang áp dụng phương thức quản lý, xuất hóa đơn truyền thống cần ứng dụng phần mềm quản lý bán hàng và đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử trên máy Pos bán hàng.
TRẢI NGHIỆM PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG POSAPP MIỄN PHÍ 14 NGÀY TẠI ĐÂY!
PosApp là một trong những đơn vị cung cấp các giải pháp quản lý bán hàng hiệu quả bao gồm phần mềm quản lý bán hàng và máy Pos bán hàng.
Cho đến thời điểm hiện tại, đã có hơn 30.000 khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau như nhà hàng, quán ăn, cafe, trà sữa, siêu thị, cửa hàng tiện lợi. tiệm thuốc, tiệm nail, salon tóc,... tin dùng và tiếp tục sử dụng giải pháp quản lý bán hàng PosApp.
Năm 2021, PosApp được nhận sự đầu tư từ Shark Nguyễn Hòa Bình. Shark Bình nguyên là nhà sáng lập kiêm chức chủ tịch của tập đoàn NextTech. Ông cũng đã từng tham gia chương trình Thương Vụ Bạc Tỷ (Shark Tank Việt Nam mùa 3 năm 2019).
Từ ngày được Shark Bình đầu tư, hỗ trợ, PosApp chính thức trở thành thành viên của tập đoàn Next360 và PosApp mong muốn cung cấp nhiều giá trị hơn cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ khi sử dụng chứng từ điện tử có mã của cơ quan thuế cần lưu ý:
Trên đây là những điểm nổi bật đáng lưu ý trong nghị định 123/2020/NĐ-CP về hóa đơn điện tử mà các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh cần biết. PosApp chúc cho hoạt động kinh doanh của các bạn thật thành công.
Bạn đang tìm kiếm phần mềm in bill tính tiền tốt nhất? Vui lòng để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ sớm nhất!
Hoặc gọi trực tiếp đến số Hotline: 1900.3016 để được hỗ trợ nhanh nhất!
Xem thêm:
• Máy POS bán hàng cảm ứng in hóa đơn phổ biến nhất
• Các thiết thị hỗ trợ quy trình bán hàng được tối ưu
• Hệ thống POS online là gì? Lợi ích của POS Online
• Công ty thiết kế phần mềm quản lý theo yêu cầu PosApp
BÀI VIẾT LIÊN QUAN